Author

Chia sẻ kinh nghiệm mở quán cà phê cho người mới bắt đầu

Chia sẻ kinh nghiệm mở quán cà phê cho người mới bắt đầu

Chia sẻ kinh nghiệm mở quán cà phê cho người mới bắt đầu


18279 , 5.00 , #Chia #sẻ #kinh #nghiệm #mở #quán #cà #phê #cho #người #mới #bắt #đầu

Mở quán café dù không mới nhưng lại được rất nhiều người lựa chọn để bắt đầu khởi nghiệp. Tuy vậy thì không phải ai mở quán café cũng sẽ thành công, cũng đông khách. Làm thế nào để bạn có thể đứng vững khi quyết định kinh doanh lĩnh vực này. Hãy theo dõi tiếp video này của Blog Khởi Nghiệp, chắc chắn bạn sẽ có nhiều bài học đáng giá cho kế hoạch mở quán cà phê của mình.
1/ Nghiên cứu thị trường kinh doanh quán cafe
Để mở một quán cà phê dù lớn hay nhỏ thì việc nghiên cứu thị trường là điều tối quan trọng. Bạn cần biết:
– Những ai hay đến quán cà phê?
– Họ đến quán cafe làm gì?
– Họ đến trong khoảng thời gian nào?
– Cách trang trí, cách thức phục vụ của từng quán ra sao?
2/ Đề ra mục tiêu cho quán cà phê
Nếu bạn nghĩ mục tiêu chỉ là kiếm tiếm thì lại đơn giản quá rồi. Mục tiêu phải rõ ràng, có con số và thời gian hoàn thành cụ thể. Giờ ngồi xuống và lấy giấy bút ra nào:
– Bạn muốn đạt được điều gì khi mở quán café?
– Doanh số 3 tháng đầu là bao nhiêu? Doanh số 6 tháng, 1 năm, 2 năm?
– Bao lâu thì phải hoà vốn? Bao lâu thì có lãi?
– Muốn mở thêm bao nhiêu quán cà phê? Thời gian bao lâu?
Nhớ ra, mục tiêu càng rõ ràng và thực tế thì bạn càng có động lực để hoàn thành mục tiêu đó.
3/ Kinh nghiệm lập kế hoạch kinh doanh quán cafe
Quá nửa bạn trẻ mở quán cà phê thất bại vì nóng vội, không xây dựng kế hoạch kinh doanh chi tiết trước khi bắt tay vào hành động.
Để có những Số liệu các bạn cần tìm, tổng hợp ở bên ngoài thực tế. Hãy đến các quán cafe kinh doanh thành công để quan sát, học tập cách họ làm, vận hành quán rồi tổng hợp, làm kế hoạch. Chưa hết nha, bạn hãy mang bản kế hoạch này cho bạn bè, những người đang kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau để xin nhận xét và ý kiến góp ý từ họ. Dựa trên những ý kiến thu thập được, các bạn có thể xem xét, điều chỉnh kế hoạch của mình và sử dụng vào thực tế. Nghe thì có vẻ lâu, nhưng thêm bước này nữa thì bạn đã có thêm 30% thành công nữa rồi.
4. Kinh nghiệm chọn địa điểm mở quán cafe
Trong những yếu tố quyết định thành công của một quán cà phê thì địa điểm chiếm 30%. Trước khi đưa quyết định, hãy dành thời gian phân tích, xem xét các vấn đề sau:
– Vị trí mở quán đó có đủ rộng hay không?
– Khách hàng có dễ nhìn, dễ tìm thấy không?
– Chỗ đậu xe của quán là ở đâu? Có thuận tiện không?
– Lưu lượng, tần suất người qua lại quán ở từng thời điểm? Có nhiều quán cafe, đối thủ cạnh tranh xung quanh hay không?…
5. Kinh nghiệm Thiết kế, trang trí không gian quán cafe
Kinh nghiệm mở quán cafe của mình là các bạn nên thuê thiết kế quán cafe từ đơn vị thiết kế chuyên nghiệp, chi phí khoảng 100k/m2 (quán diện tích khoảng 50m2 cũng hết có 5 triệu thôi). Với bản vẽ thiết kế 3D, bản vẽ kết cấu mặt bằng từ đơn vị thiết kế, các bạn sẽ không thuê các đơn vị này thi công mà tự làm các hạng mục đơn giản và tìm thợ ngoài để thực hiện cũng giúp bạn tiết kiệm được khoảng 30-40% chi phí thi công so với việc thuê thiết kế, thi công quán cafe trọn gói.
6. Kinh nghiệm lên kế hoạch tiếp thị quán cafe
Để bạn có thể nhanh chóng xây dựng mạng lưới kinh doanh của mình, bạn cần xây dựng kế hoạch truyền thông, tiếp thị quán cafe khoảng 1 tháng trước khi khai trương. Hãy sử dụng các công cụ truyền thông trực tuyến như Google map, Facebook, Instagram, Now, Foody,…, hoặc các mối quan hệ bên ngoài của mình để giới thiệu, tiếp thị về quán.
Mở một quán cà phê không khó, duy trì và phát triển được quán cà phê đó mới là khó. Hy vọng với những kinh nghiệm mở quán cà phê mà Blog Khởi Nghiệp chia sẻ trên đây, bạn đã có thể hình dung được những việc phải làm để kinh doanh quán cà phê thành công.
#moquancaphe #kinhnghiemmoquan #blogkhoinghiep

Xem chi tiết bài viết tại:

Nguồn: https://nuochoauk.vn/

Xem thêm các Video về Blog làm đẹp, kinh nghiệm làm đẹp khác tại: https://nuochoauk.vn/blog-lam-dep

🔴 TRỰC TIẾP: U23 Ả RẬP XÊ ÚT – U23 TAJIKISTAN (BẢN CHÍNH THỨC) | LIVE AFC U23 ASIAN CUP 2022
3 Cách xác định nước hoa cho ban đêm bằng mắt #shorts

Kinh nghiệm mở cửa hàng mẹ và bé lợi nhuận cao

Kinh nghiệm mở cửa hàng mẹ và bé lợi nhuận cao

Kinh nghiệm mở cửa hàng mẹ và bé lợi nhuận cao


8803 , 5.00 , #Kinh #nghiệm #mở #cửa #hàng #mẹ #và #bé #lợi #nhuận #cao

Hiện nay những mặt hàng cho mẹ và bé đang rất được nâng cao chất lượng. Mở cửa hàng bán đồ mẹ và bé được nhiều người chọn làm dự án khởi nghiệp vì xu hướng hiện nay đang rất chú trọng đến sức khoẻ bà mẹ và trẻ em. Vậy thì kinh nghiệm mở cửa hàng mẹ và bé gồm có những yếu tố nào, hãy cùng #BlogKhởiNghiệp phân tích trong video này nhé.
Xem chi tiết tại:

1/ Khảo sát thị trường để mở shop mẹ và bé
Khi khảo sát thị trường để kinh doanh shop mẹ và bé bạn cần tìm hiểu về nhu cầu của khách hàng vvới các loại mặt hàng, chủng loại, nhãn hiệu khác nhau để chọn được những sản phẩm mẹ và bé bán chạy và hợp với xu hướng hiện nay.
2/ Xác định mặt hàng muốn kinh doanh
Các sản phẩm bán trong shop mẹ và bé như sản phẩm bỉm sữa, quần áo trẻ em, đồ dùng trẻ em, đồ dùng trẻ sơ sinh, đồ chơi, xe nôi, v.v là những sản phẩm bán chạy trong shop mẹ và bé. Khi bạn chọn lựa được mặt hàng muốn kinh doanh, bạn sẽ có chiến lược quảng cáo phù hợp để kích thích nhu cầu mua sắm của khách hàng.
3/ Xác định số vốn đầu tư
Mở cửa hàng mẹ và bé cần bao nhiêu vốn là vừa đủ? Thông thường vốn mở cửa hàng mẹ và bé thường dao động từ 300 triệu trở lên. Để mở cửa hàng mẹ và bé bạn sẽ cần chi phí cho từng hạng mục như sau:
Chi phí thuê mặt bằng mở cửa hàng mẹ và bé bao nhiêu?
Nếu bạn muốn mở cửa hàng mẹ và bé ở khu vực tỉnh lẻ thì chi phí thuê mặt bằng là 3-10 triệu đồng và 10-30 triệu ở mở shop mẹ và bé khu vực thành phố, diện tích mặt bằng từ 35 – 50 m2.
Chi phí trang thiết bị trong shop mẹ và bé bao nhiêu?
Các trang thiết bị quan trọng trong shop mẹ và bé thường là kệ để đồ, đèn điện, bàn thu ngân với chi phí từ 30-50 triệu.
Chi phí nhập hàng cho shop mẹ và bé bao nhiêu?
Đối với số lượng sản phẩm kinh doanh lớn, chi phí nhập hàng có thể lên đến 100 – 200 triệu.
4/ Lựa chọn địa điểm kinh doanh shop mẹ và bé
Kinh nghiệm mở shop mẹ và bé thành công thì bạn phải chọn được mặt bằng tốt. Vì vậy khi đi thuê mặt bằng mở shop mẹ và bé bạn nên ưu tiên các khu vực đông dân cư, nhiều người qua lại để đảm bảo khả năng tiêu thụ cho cửa hàng. Bạn cũng nên chọn những địa điểm mở shop mẹ và bé xa siêu thị và gần khu dân cư để tối đa lợi thế cạnh tranh.
5/ Nơi nhập hàng giá sỉ shop mẹ và bé
Khi bạn muốn nhập hàng cho shop mẹ và bé bạn phải có được danh mục những sản phẩm bạn muốn bán rồi. Nếu bạn chọn kinh doanh quần áo trẻ em thì có thể nhập hàng ở các chợ đầu mối, hàng Quảng Châu hay những con buôn quần áo trẻ em uy tín khác. Với mặt hàng tã sữa bạn nên nhập trực tiếp từ công ty hoặc đại lý chính thống của công ty để đảm bảo hàng chất lượng.
6/ Sắp xếp và trang trí cửa hàng mẹ và bé
Tùy vào các loại hàng hóa mà kệ tủ và cách trưng bày nên khác nhau nhưng đảm bảo bạn phải bày trí ở các khu vực dễ thấy và có không gian vừa đủ để khách hàng có thể đi thoải mái. Với những mặt hàng bán chạy và có lợi nhuận cao thì sắp xếp nổi bật nhất, dễ dàng để người mua nhìn thấy và tìm kiếm để kích thích nhu cầu mua sắm hiệu quả. Cách sắp xếp cửa hàng mẹ và bé ảnh hưởng rất lớn đến việc tăng doanh thu của cửa hàng mẹ và bé lắm đấy.
7/ Lựa chọn kênh kinh doanh cửa hàng mẹ và bé phù hợp
Nếu bạn muốn tăng doanh thu cho cửa hàng mẹ và bé thì bạn phải phủ rộng thị trường mua bán. Ngoài việc mở cửa hàng kinh doanh shop mẹ và bé thì bạn cũng cần kinh doanh shop mẹ và bé online trên các fanpage và trên các trang thương mại điện tử. Việc bán hàng online còn có tác dụng giúp bạn quảng bá được shop mẹ và bé của bạn đến nhiều khách hàng ở xa khu vực cửa hàng đấy. Ngoài ra xu hướng kinh doanh hiện nay đang hướng về kinh doanh online mà, những mặt hàng trong cửa hàng mẹ và bé thường khó hư hỏng khi vận chuyển nên bạn nên mở rộng thị trường ở trên các kênh kinh doanh online nhé. Đảm bảo rằng nếu bạn có chính sách đúng và kịp thời, bạn sẽ thành công mở cửa hàng mẹ và bé đấy.
8/ Quản lý bán hàng trong shop mẹ và bé
Shop mẹ và bé là 1 trong những cửa hàng có số lượng và chủng loại sản phẩm đa dạng. Chính vì thế nếu bạn không quản lý tốt sản phẩm hiện có trong cửa hàng bạn sẽ gặp rất nhiều rủi ro khi kinh doanh cửa hàng mẹ và bé.
Với 8 kinh nghiệm mở shop mẹ và bé trên, #BlogKhởiNghiệp hi vọng bạn sẽ thấy hữu ích. Chúng mình còn bỏ sót kinh nghiệm xương máu mở cửa hàng kinh doanh mẹ và bé nữa không thì hãy chia sẻ cho chúng mình biết nhé.

——————
Blog Khởi Nghiệp là kênh chuyên tổng hợp và chia sẻ những kinh nghiệm kinh doanh cho người mới. Bạn muốn khởi nghiệp bằng một dự án mới mẻ nào đó, hãy theo dõi Blog Khởi Nghiệp vì biết đâu, bạn sẽ tìm được chìa khoá cho cánh cửa mới của mình. Những kinh nghiệm kiếm tiền, bí quyết kinh doanh, xây dựng thương hiệu được Blog Khởi Nghiệp tổng hợp được nhiều nguồn uy tín, hãy cùng chia sẻ để khởi nghiệp thành công nhé.
Theo dõi những video mới của Blog Khởi Nghiệp tại:
Website :
Youtube:

Nguồn: https://nuochoauk.vn/

Xem thêm các Video về Blog làm đẹp, kinh nghiệm làm đẹp khác tại: https://nuochoauk.vn/blog-lam-dep

QUẸT NÁT THẺ TẠI NƯỚC ANH! NHƯNG HÌNH NHƯ BỊ HỚ ĐẬM =.= | Haul 11 | Ngọc Thanh Tâm
Full Set Đồ và Nhân Vật Game Subway Surf 1 thời tuổi thơ

Kinh nghiệm mở cửa hàng tạp hoá chi tiết từng bước

Kinh nghiệm mở cửa hàng tạp hoá chi tiết từng bước

Kinh nghiệm mở cửa hàng tạp hoá chi tiết từng bước


48660 , 5.00 , #Kinh #nghiệm #mở #cửa #hàng #tạp #hoá #chi #tiết #từng #bước

Mở một cửa hàng tiện lợi có khó không? Các bước làm như thế nào? Kinh nghiệm mở cửa hàng tạp hoá cần biết là gì? Chi tiết sẽ được Blog Khởi Nghiệp giải đáp trong video này.
Bước 1: Tìm mặt bằng kinh doanh cửa hàng tạp hóa
Chọn địa điểm mở cửa hàng tạp hóa là điều quan trọng chiếm đến 80% sự thành công hay thất bại của tiệm tạp hóa. Nếu mở tại nơi hẻo lánh, hay xung quanh có nhiều đối thủ cạnh tranh, đối thủ quá lớn, lâu năm thì bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu hút khách.
Bước 2: Nghiên cứu thị trường, khảo sát nhu cầu của dân cư khu vực
Đây là bước quan trọng nhưng lại có nhiều người bỏ qua. Để kinh doanh cửa hàng tiện lợi thành công bạn cũng cần phải khảo sát nhu cầu, đánh giá thị trường.
Bước 3: Lên danh mục hàng hoá, tìm nguồn hàng
Theo kinh nghiệm mở cửa hàng tiện lợi, nhiều chủ cửa hàng khuyên bạn nên lựa chọn các sản phẩm chất lượng, có thương hiệu lớn.
Bước 4: Thiết kế, setup cho cửa hàng tạp hoá
Dù là một cửa hàng tạp hóa nhỏ thì bạn cũng nên chuẩn bị một bản thiết kế, setup chi tiết việc bố trí, sắp xếp bên trong cửa hàng như thế nào cho phù hợp. Vì càng nhỏ thì lại càng cần phải tối ưu để bày biện được nhiều mặt hàng.
Bước 5: Đăng ký kinh doanh
Khi mở một cửa hàng tạp hóa để kinh doanh được thì chủ cửa hàng cần đăng ký kinh doanh cá thể, hộ gia đình với cơ quan đăng ký kinh doanh cấp quận/huyện tại nơi định mở cửa hàng.
Bước 6: Mua sắm các thiết bị cần thiết
Với một cửa hàng tạp hoá, bạn sẽ cần những thiết bị sau:
Bước 7: Trưng bày hàng hóa hiệu quả
Đây là bước quan trọng đến việc tăng doanh thu cho cửa hàng tiện lợi nha. Một số mẹo trưng bày hàng hoá như:
Bước 8: Xây dựng quy trình quản lý cửa hàng
Nếu như trước đây mọi công việc nhập hàng, xuất hàng, quản lý hàng tồn đều phải làm thủ công thì giờ đây bạn nên đầu tư một phần mềm quản lý bán hàng. Phần mềm này sẽ giúp chủ cửa hàng tạp hoá giải quyết mọi khâu liên quan từ hàng hóa đến doanh thu, hàng nhập, hàng bán,…
Bước 9: Quảng bá cho cửa hàng tạp hóa
Dù là một cửa hàng tiện lợi nhỏ thôi nhưng nếu quảng bá tốt thì lượng khách đến cửa hàng có thể tăng gấp đôi. Chưa kể dịch vụ chuyển hàng đang rất phát triển, bạn hoàn toàn có thể bán hàng online, giao hàng tại nhà.
Một số câu hỏi mà những người lần đầu mở cửa hàng tạp hoá quan tâm như:
Câu hỏi 1: Mở cửa hàng tạp hóa cần bao nhiêu vốn?
Theo Blog Khởi Nghiệp tổng hợp được từ các chia sẻ của chủ tiệm tạp hoá thành công:
Câu hỏi 2: Lãi suất từ bán hàng tạp hóa có cao không? Bán tạp hóa có giàu không?
Khi mở cửa hàng tạp hoá, ngoài lợi nhuận trực tiếp từ bán sản phẩm hàng hóa bạn còn có thể được hưởng:
– Chiết khấu trên lợi nhuận bán sản phẩm từ nhà cung cấp. Thông thường, các nhà cung cấp sẽ phải trả cho bạn một khoản chiết khấu nhất định nếu như bạn đạt được số lượng bán ra sản phẩm.
– Tiền PR, quảng cáo nhờ trưng bày sản phẩm cho nhãn hàng trên các quầy bán hàng tạp hóa. Nếu như các nhãn hàng muốn trưng bày sản phẩm của họ tại một vị trí đẹp trong cửa hàng của bạn.
– Những ưu đãi đến riêng từ nhà cung cấp. Sau thời gian hợp tác khi bạn trở thành khách hàng thân thiết của các nhà cung cấp thì ắt hẳn bạn sẽ được hưởng những ưu đãi đặc biệt đến từ những nhà cung cấp này.
Lợi nhuận bán trên một mặt hàng có thể không cao, nhưng mở cửa hàng tạp hoá lại có ưu điểm là khách vào mua một lần sẽ nhiều sản phẩm. Lợi nhuận 1 tháng từ 30 -50 triệu là hoàn toàn có thể, phụ thuộc vào quy mô, số lượng mặt hàng bạn có nữa.
Hy vọng qua video chia sẻ kinh nghiệm mở cửa hàng tạp hoá của Blog Khởi Nghiệp, các bạn đã có được cho mình những bài học thực tế, những việc làm cụ thể để bắt đầu khởi sự một cửa hàng tiện lợi. Chúc các bạn thành công!
#cuahangtaphoa #kinhnghiemmocuahang #blogkhoinghiep

Xem chi tiết bài viết tại:

Nguồn: https://nuochoauk.vn/

Xem thêm các Video về Blog làm đẹp, kinh nghiệm làm đẹp khác tại: https://nuochoauk.vn/blog-lam-dep

Top phim tình cảm Hàn buồn hay nhất | Lấy hết nước mắt của 8x, 9x | Ten Asia
HÙNG AKIRA LEO RANK THÁCH ĐẤU ĐẠI KIỆN TƯỚNG ĐẦU MÙA 28 SOLO DUO NHÉ CÁC PRO PLAYER ZÔ HẾT ĐÂY

Kinh doanh shop mỹ phẩm – 9 kinh nghiệm xương máu cần phải nhớ để thành công

Kinh doanh shop mỹ phẩm – 9 kinh nghiệm xương máu cần phải nhớ để thành công

Kinh doanh shop mỹ phẩm – 9 kinh nghiệm xương máu cần phải nhớ để thành công


11833 , 5.00 , #Kinh #doanh #shop #mỹ #phẩm #kinh #nghiệm #xương #máu #cần #phải #nhớ #để #thành #công

1. Nâng cao kiến thức về mỹ phẩm
Kinh nghiệm mở shop mỹ phẩm là bạn phải có sự hiểu biết nhất định về mỹ phẩm. Dòng sản phẩm nào dưỡng da, dưỡng ẩm, làm trắng, trị mụn, v.v bạn phải học những kiến thức cơ bản và cả chuyên sâu. Không ai muốn vào mua hàng ở 1 shop mỹ phẩm mà người bán còn không biết họ bán gì.
2. Xác định loại mỹ phẩm muốn bán
Trước hết bạn cần biết cửa hàng mỹ phẩm của bạn sẽ kinh doanh đặc thù dòng sản phẩm gì? Có người muốn bán đồ make up, có người muốn bán đồ skin care, có người muốn bán thực phẩm chức năng có tác dụng làm đẹp, có người lại muốn bán tổng hợp. Bạn nên định hướng từ đầu để có thể dễ dàng chọn nguồn hàng cho phù hợp.
3. Xác định đối tượng khách hàng tiềm năng
Bất kỳ dự án kinh doanh nào cũng vậy không riêng gì mở shop mỹ phẩm, bạn phải chọn được đối tượng khách hàng tiềm năng mình nhắm tới. chẳng hạn như nếu bạn thuê được mặt bằng ở gần trường ĐH, bạn nên đánh mạnh vào những mặt hàng có giá cả phải chăng để sinh viên dễ tiếp cận. Còn nếu bạn chọn mặt bằng ở những khu dân cư hiện đại thì bạn nên chọn khách hàng phân khúc tầm trung chất lượng, giá trị sản phẩm cũng tương xứng ở mức đó.
4. Xác định mô hình kinh doanh (online, shop, kênh phân phối,…)
Có nhiều cách kinh doanh mỹ phẩm hiện nay: thuê mặt bằng để bán offline, mở shop mỹ phẩm online, kết hợp cả 2 hình thức bán mỹ phẩm như trên. Theo kinh nghiệm mở cửa hàng bán mỹ phẩm, bạn nên bắt đầu từ việc mở mặt bằng nhỏ trước, kết hợp bán mỹ phẩm online để giới thiệu cửa hàng của mình sau đó mới dần phát triển quy mô mặt bằng lớn hơn.
5. Chọn nguồn sỉ mỹ phẩm giá tốt mà uy tín
Các nguồn mỹ phẩm có rất nhiều, bạn có thể nhập mỹ phẩm về theo kiểu cộng tác viên hoặc nhập sỉ mỹ phẩm từ nguồn gốc. Tuy nhiên trước khi nhập hàng ở bất kỳ đơn vị nào, bạn cũng cần phải so sánh và xem xét thật kỹ chất lượng sản phẩm, giá cả đã tốt nhất chưa, chính sách hoàn trả hàng nếu lỗi, v.v là như thế nào rồi mới chọn.
6. Chọn vị trí mở shop mỹ phẩm phù hợp
Như đã nói ở trên, vị trí mở shop mỹ phẩm và chọn đối tượng khách hàng tiềm năng là 2 việc phải đi song song nhau. Vì thế khi quyết định chọn vị trí mặt bằng, bạn phải định hướng được trong đầu về đối tượng khách hàng tiềm năng cho mình. Không nên chọn những mặt bằng ở khu vực quá vắng vẻ và ít dân cư. Kinh nghiệm chọn mặt bằng mở cửa hàng mỹ phẩm nếu như bạn không tìm được mặt bằng lớn thì phải chọn mặt bằng nhỏ nhưng trang trí đẹp. Cách thiết kế cửa hàng mỹ phẩm sẽ gây ấn tượng ngay từ đầu cho khách hàng đấy.
7. Sử dụng tiền vốn hợp lý
Trước khi bắt đầu mở cửa hàng mỹ phẩm, bạn phải kiểm tra lại nguồn vốn của mình còn bao nhiêu. Kinh nghiệm mở shop mỹ phẩm là bạn phải có kế hoạch cụ thể. Lấy giấy bút ra và liệt kê từng hạng mục cần bao nhiêu chi phí, các bạn nên cho thoáng tay hơn 1 chút đề phòng trường hợp phát sinh, sau đó thì đi tìm nguồn rẻ nhất có thể tìm được. Tiết kiệm là tốt nhưng bạn cũng không nên sử dụng những thiết bị quá kém để xài, nên chọn thiết bị bền hơn như thế trông cửa hàng mỹ phẩm cũng sang xịn hơn nhé.
8. Nâng cao kỹ năng bán hàng và chăm sóc khách hàng
Nếu bạn là người bán trực tiếp hoặc thuê nhân viên bán hàng shop mỹ phẩm thì bạn cũng đều phải trau dồi kỹ năng bán hàng. Người bán cần phải biết rõ sản phẩm đó có phù hợp với loại da này hay không. Tuyệt đối không được bán hàng cho khách mà chính bạn cũng không hiểu rõ sản phẩm đó là gì để tránh hậu quả về sau.

——————
Blog Khởi Nghiệp là kênh chuyên tổng hợp và chia sẻ những kinh nghiệm kinh doanh cho người mới. Bạn muốn khởi nghiệp bằng một dự án mới mẻ nào đó, hãy theo dõi Blog Khởi Nghiệp vì biết đâu, bạn sẽ tìm được chìa khoá cho cánh cửa mới của mình. Những kinh nghiệm kiếm tiền, bí quyết kinh doanh, xây dựng thương hiệu được Blog Khởi Nghiệp tổng hợp được nhiều nguồn uy tín, hãy cùng chia sẻ để khởi nghiệp thành công nhé.
Theo dõi những video mới của Blog Khởi Nghiệp tại:
Website :
Youtube:

Nguồn: https://nuochoauk.vn/

Xem thêm các Video về Blog làm đẹp, kinh nghiệm làm đẹp khác tại: https://nuochoauk.vn/blog-lam-dep

TIN NÓNG CHUYỂN NHƯỢNG 22/5 | MBAPPE CHỐT TƯƠNG LAI – POGBA HỦY KÈO MAN CITY KÝ 3 NĂM VỚI JUVENTUS
EDM TikTok Hay 2022 🎼 BXH Nhạc Trẻ Remix Hay Nhất Hiện Nay – Top 22 Bản EDM TikTok Mới Nhất

Bạn cần bao nhiêu vốn để mở shop quần áo?

Bạn cần bao nhiêu vốn để mở shop quần áo?

Bạn cần bao nhiêu vốn để mở shop quần áo?


20740 , 5.00 , #Bạn #cần #bao #nhiêu #vốn #để #mở #shop #quần #áo

Mở shop quần áo cần bao nhiêu vốn? Có lẽ đây là điều mà Blog khởi nghiệp thấy có rất nhiều bạn quan tâm và trăn trở, bởi các bạn không biết cần có vốn bao nhiêu thì mới là đủ để mở một cửa hàng quần áo dù là quần áo nam hay nữ. Vậy thì ở video này, Blog khởi nghiệp sẽ chia sẻ với các bạn một cách chi tiết, cụ thể hơn về việc phân bổ nguồn vốn cho các hạng mục mở shop quần áo, từ đó sẽ ra con số chi phí để mở shop quần áo là bao nhiêu.
Chi phí thuê mặt bằng mở shop quần áo ban đầu: 20-40 triệu
Còn nếu bạn chọn bán quần áo online, bạn sẽ tiết kiệm được khoản chi phí thuê mặt bằng này, chỉ cần bỏ ra 5-6 triệu chi phí thuê cửa hàng là đủ. Thêm vào đó bạn cũng chẳng cần phải bỏ số vốn lớn để nhập nhiều hàng, bởi có thể nhập thêm khi khách hàng order.
Như vậy mở shop quần áo chi phí mặt bằng lúc đầu bỏ ra, khi cọc 1 tháng đóng tiền 3 tháng sẽ giao động từ 20 cho đến 40 triệu đồng.
Chi phí thiết kế và trang trí cửa hàng quần áo: 10-30 triệu đồng
Dù bán online hay offline thì shop quần áo giờ đây đều cần phải đẹp bạn nhé. Cửa hàng quần áo offline cho khách đến tận nơi mua, khi bước vào một không gian đẹp thì cảm hứng mua sắm của khách hàng cũng đã nhân gấp đôi rồi. Còn với bạn nào muốn bán quần áo online thì các bạn cũng phải thiết kế một không gian đẹp để chụp ảnh và livestream.
Chi phí nhập hàng cho shop quần áo: 30-50 triệu
Khi kinh doanh mở shop quần áo, chi phí mà bạn cần phải đặc biệt quan tâm đó là chi phí nhập hàng lần đầu, và thường sẽ là một khoản khá lớn đối với các shop thời trang truyền thống.
Thông thường các chủ shop sẽ nhập khoảng 200 – 300 sản phẩm ở lần nhập đầu tiên, vào vụ hè, giá trung bình của áo phông, quần sooc, váy sẽ từ 80k đến 150k. Vị chi chi phí cho mục này sẽ rơi vào khoảng 30 – 50 triệu.
Chi phí mua phần mềm quản lý, máy in mã vạch, hóa đơn 6tr
Đối với chi phí mua máy in hóa đơn, máy POS, phần mềm bán hàng, bạn nên chọn các đơn vị cung cấp uy tín như là Haravan, Kiotviet hoặc Sapo nhé. Có rất nhiều chủ shop thành công đã sử dụng dịch vụ trọn gói 3 năm vì giá rẻ lại có phần mềm quản lý bán hàng trong 3 năm cộng với thiết bị đi kèm rồi.
Chi phí marketing cho shop thời trang: 3-5 triệu/ 1 tháng
Nếu muốn shop quần áo của bạn được nhiều khách hàng biết đến, bạn nên dành số tiền từ 3-5 triệu để marketing quảng cáo nhé.
Vậy thì nếu gom lại tất cả các chi phí ở trên bạn cần có trong tay số tiền ít nhất là 100 – 150 triệu đồng để có thể mở một shop quần áo truyền thống. Nếu bạn bán quần áo online thì chi phí mở shop sẽ được giảm đi rất nhiều khoảng 50-70 triệu. Trường hợp những bạn có nguồn vốn lớn hơn, có thể cân nhắc nhập các loại hàng quần áo cao cấp, hàng quốc tế để thu lợi nhuận cao hơn.
Vậy là Blog khởi nghiệp đã thông tin đến bạn về “Mở shop quần áo cần bao nhiêu vốn?” chi tiết và cụ thể từng mục. Với những thông tin trên chắc chắn bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi “mở shop quần áo cần vốn bao nhiêu” rồi. Chúc bạn khởi nghiệp thành công.
#moshopquanao #chiphimoshop #blogkhoinghiep
——————
Blog Khởi Nghiệp là kênh chuyên tổng hợp và chia sẻ những kinh nghiệm kinh doanh cho người mới. Bạn muốn khởi nghiệp bằng một dự án mới mẻ nào đó, hãy theo dõi Blog Khởi Nghiệp vì biết đâu, bạn sẽ tìm được chìa khoá cho cánh cửa mới của mình. Những kinh nghiệm kiếm tiền, bí quyết kinh doanh, xây dựng thương hiệu được Blog Khởi Nghiệp tổng hợp được nhiều nguồn uy tín, hãy cùng chia sẻ để khởi nghiệp thành công nhé.
Theo dõi những video mới của Blog Khởi Nghiệp tại:
Website :
Youtube:

Nguồn: https://nuochoauk.vn/

Xem thêm các Video về Blog làm đẹp, kinh nghiệm làm đẹp khác tại: https://nuochoauk.vn/blog-lam-dep

#shopeehaul #2 top những body mist thơm các bạn nữ nên tham khảo -Tổng hợp tiktok
4 Sự kiện hấp dẫn Free Skin Florentino Ultraman, Kỷ niệm 6 năm, AOV DAY, skin Football Fever

7 Lý do khiến bạn mở salon tóc thất bại không phải ai cũng biết

7 Lý do khiến bạn mở salon tóc thất bại không phải ai cũng biết

7 Lý do khiến bạn mở salon tóc thất bại không phải ai cũng biết


8002 , 5.00 , #Lý #khiến #bạn #mở #salon #tóc #thất #bại #không #phải #cũng #biết

Ở những video trước về kinh nghiệm mở salon tóc, chúng ta đã điểm qua và tìm hiểu về nguồn vốn cũng như là những sai lầm cần tránh khi mở salon tóc. Tuy nhiên nếu bạn chỉ biết những điều trên thôi thì có thể là sẽ chưa đủ để mở một salon tóc thành công đâu! Bạn cũng cần phải nắm được lý do khiến nhiều người thất bại khi mở salon tóc là gì để còn tránh, và điều này sẽ được Blog Khởi Nghiệp chia sẻ ngay sau đây.
1. Thất bại vì chạy theo trào lưu
Có thể nói rằng thế hệ trẻ rất thông minh và nhanh nhạy nhất là trong việc tiếp cận tin tức kinh doanh. Tuy nhiên nhiều bạn trẻ lại thường chạy theo trào lưu trên thị trường mà chưa có sự chuẩn bị kỹ càng khi mở salon tóc, thấy người khác làm được nghĩ mình cũng sẽ làm được.
2. Thất bại vì lựa chọn địa điểm kinh doanh không hợp lý
Địa điểm mở salon tóc được xem là yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến lượng khách hàng và kinh doanh của một salon tóc. Nhưng nhiều bạn không coi trọng điều này, cứ nghĩ thuê mặt bằng ở đâu cũng được, chỉ cần đẩy mạnh quảng cáo là chắc chắn sẽ đông khách. Đây là một trong những lý do khiến bạn mở salon tóc thất bại.
3. Thất bại do không marketing quảng cáo
Khi kinh doanh mở salon tóc, nhiều người đã thất bại vì họ không sử dụng công cụ marketing, quảng cáo hiệu quả. Đây là điều dễ hiểu, bởi những tiệm tóc mới mở, chưa có thương hiệu chắc chắn sẽ ít khách nếu bạn không đầu tư truyền thông.
4. Thất bại do không quản lý thu chi chặt chẽ
Hiện nay, có rất nhiều người chủ tiệm salon xuất phát từ học nghề tóc, sau một thời gian làm thuê họ có kiến thức và một số vốn cũng kha khá. Họ tự tin rằng mình sẽ mở salon thành công với số vốn ấy. Tuy nhiên chỉ biết cắt tóc thôi chưa đủ, các bạn mở salon tóc là đang kinh doanh mà đã là kinh doanh thì phải biết quản lý tài chính, thu chi sao cho hiệu quả.
5. Thất bại vì không đủ vốn để duy trì
Đây là lý do thường thấy của các tiệm salon tóc thất bại, dù kinh doanh nhỏ hay lớn đều cần phải có đủ nguồn vốn duy trì trong 6 tháng đến 1 năm. Nếu không đủ, thì khả năng thất bại là rất lớn.
6. Thất bại vì tay nghề nhân viên kém
Có rất nhiều tiệm salon tóc thất bại bởi chất lượng phục vụ kém. Bạn có muốn làm tóc ở một tiệm bị đánh giá thậm tệ trên mạng xã hội (thường là do cắt xấu, không vừa ý của khách hàng) không? Chính vì thế hãy chọn thợ một cách kỹ càng, giỏi về tay nghề, nghiệp vụ cũng như thái độ phục vụ tốt.
7. Thất bại vì không chăm sóc khách hàng
Sau khi có lượng khách hàng tiềm năng thì đừng để họ tuột khỏi tầm với. Chăm sóc khách hàng của tiệm salon tóc là một nghệ thuật. Nhiều salon tóc không quan tâm vấn đề này dẫn đến để mất khách hàng vào những salon của đối thủ. Dần dà việc kinh doanh cũng lao dốc và cuối cùng là thất bại
Với những thông tin về “ Lý do khiến nhiều người thất bại khi mở salon tóc” chắc hẳn bạn đã rút ra những bài học về mở salon tóc cho riêng mình. Chúc các bạn khởi nghiệp thành công
#mosalontoc #motiemtoc #blogkhoinghiep
Xem chi tiết bài viết tại:
——————
Blog Khởi Nghiệp là kênh chuyên tổng hợp và chia sẻ những kinh nghiệm kinh doanh cho người mới. Bạn muốn khởi nghiệp bằng một dự án mới mẻ nào đó, hãy theo dõi Blog Khởi Nghiệp vì biết đâu, bạn sẽ tìm được chìa khoá cho cánh cửa mới của mình. Những kinh nghiệm kiếm tiền, bí quyết kinh doanh, xây dựng thương hiệu được Blog Khởi Nghiệp tổng hợp được nhiều nguồn uy tín, hãy cùng chia sẻ để khởi nghiệp thành công nhé.
Theo dõi những video mới của Blog Khởi Nghiệp tại:
Website :
Youtube:

Nguồn: https://nuochoauk.vn/

Xem thêm các Video về Blog làm đẹp, kinh nghiệm làm đẹp khác tại: https://nuochoauk.vn/blog-lam-dep

Kết Quả Ngoại Hạng Anh Vòng 36 – Bảng Xếp Hạng Mới Nhất – Lịch Thi Đấu Bù
Tin quốc tế 1/5 | Đài truyền hình nói Nga có thể tấn công hạt nhân London trong 202 giây | FBNC

5 Lý Do Khiến Bạn Thất Bại Khi Mở Quán Ăn Nhỏ

5 Lý Do Khiến Bạn Thất Bại Khi Mở Quán Ăn Nhỏ

5 Lý Do Khiến Bạn Thất Bại Khi Mở Quán Ăn Nhỏ


27972 , 5.00 , #Lý #Khiến #Bạn #Thất #Bại #Khi #Mở #Quán #Ăn #Nhỏ

Mở nhà hàng nhỏ hoặc quán ăn nhỏ chưa bao giờ là việc dễ dàng cả. Có rất nhiều thứ bạn cần tìm hiểu từ nguồn vốn để mở quán ăn nhỏ, nghiên cứu thị trường đối tượng khách hàng. Nhưng để có thể kinh doanh quán ăn nhỏ thành công bạn cũng phải quan tâm đến những lý do mở quán ăn nhỏ thất bại của những người đi trước. Cụ thể như thế nào thì bạn hãy cùng với Blog khởi nghiệp tìm hiểu ngay sau đây.
Thất bại vì chọn sai địa điểm kinh doanh
Lý do đầu tiên mà khiến nhiều chủ quán ăn phải nhận trái đắng đó là lựa chọn địa điểm mở quán ăn nhỏ sai. Ở video trước, Blog khởi nghiệp đã đề cập rằng việc lựa chọn địa điểm để mở quán ăn nhỏ có vai trò vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến việc phát triển và kinh doanh của quán.
Thất bại vì đồ ăn không ngon
Lý do thứ 2 khiến nhiều quán ăn nhỏ phải chuyển ra “bờ đê mà mở” đó là các món ăn cứ dở dở ương ương, chả ngon cũng chẳng có gì đặc sắc cả, đâm ra ăn 1 2 lần là ngán, có cho tiền khách cũng chẳng quay lại nữa.
Đã là quán ăn thì chắc chắn một điều là đồ ăn phải ngon bởi đó là sản phẩm chính, là thứ lôi kéo khách hàng, tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho quán.
Thất bại vì không quản lý được thu chi
Hiện nay, có rất nhiều bạn sau khi học nghề nấu ăn, họ đi làm để tích lũy số vốn cũng kha khá. Sau đó họ tách ra để mở một quán ăn nhỏ và nghĩ rằng mình biết nấu ăn ngon, có vốn để kinh doanh thì kiểu gì cũng thành công? Vậy tại sao bạn vẫn mở quán ăn nhỏ thất bại?
Thất bại vì không marketing
Hiện nay có đến hơn 50% các quán ăn nhỏ ,nhà hàng nhỏ không quan tâm đến hoạt động marketing, quảng cáo. Đúng là lúc khai trương thì quán ăn nhỏ nào chẳng rầm rộ quảng cáo, khuyến mại… nhưng mà giai sau đó thì gần như các chủ quán đều quên bẵng đi và không đụng đến nữa. Nhiều người nghĩ rằng marketing quảng cáo là một việc gì đó phức tạp và khó làm. Hoặc cho rằng quán ăn nhỏ, bán cho những khách hàng quanh đó nên không cần tốn tiền cho marketing làm gì.
Thất bại vì không đủ vốn duy trì
Lý do thất bại khi mở quán ăn nhỏ mà Blog khởi nghiệp muốn chia sẻ sau cùng đó là không đủ nguồn vốn để duy trì kinh doanh. Dù mô hình kinh doanh quán ăn của bạn là nhỏ hay lớn thì đều cần chuẩn bị đủ nguồn vốn để có thể duy trì trong thời gian 6 tháng đến 1 năm.
Vậy là Blog khởi nghiệp đã nêu ra những lý do mở quán thất bại của các chủ quán ăn nhỏ rồi. Đây là những bài học vô cùng quý giá mà chúng tôi đã dành thời gian để tìm kiếm và tổng hợp được. Hy vọng với những thông tin hữu ích ở trên, bạn sẽ mở quán ăn nhỏ đông khách và gặt hái được nhiều thành công.
#moquanan #quanannho #blogkhoinghiep
——————
Blog Khởi Nghiệp là kênh chuyên tổng hợp và chia sẻ những kinh nghiệm kinh doanh cho người mới. Bạn muốn khởi nghiệp bằng một dự án mới mẻ nào đó, hãy theo dõi Blog Khởi Nghiệp vì biết đâu, bạn sẽ tìm được chìa khoá cho cánh cửa mới của mình. Những kinh nghiệm kiếm tiền, bí quyết kinh doanh, xây dựng thương hiệu được Blog Khởi Nghiệp tổng hợp được nhiều nguồn uy tín, hãy cùng chia sẻ để khởi nghiệp thành công nhé.
Theo dõi những video mới của Blog Khởi Nghiệp tại:
Website :
Youtube:

Nguồn: https://nuochoauk.vn/

Xem thêm các Video về Blog làm đẹp, kinh nghiệm làm đẹp khác tại: https://nuochoauk.vn/blog-lam-dep

Bảng xếp hạng Ngoại hạng Anh mới nhất | MU tụt xuống thứ 6 | Lịch thi đấu vòng 9 Premier League
Loreal Excellence Cream DIY| Dark Chocolate Brown Hair Color

Chia sẻ kinh nghiệm mở quán phở thành công nhất định phải biết

Chia sẻ kinh nghiệm mở quán phở thành công nhất định phải biết

Chia sẻ kinh nghiệm mở quán phở thành công nhất định phải biết


7748 , 5.00 , #Chia #sẻ #kinh #nghiệm #mở #quán #phở #thành #công #nhất #định #phải #biết

Phở được xem là món ăn quốc dân của người Việt và được đông đảo bạn bè thế giới biết đến. Vì vậy đi đâu cũng dễ dàng bắt gặp tiệm phở bởi đây là ngành hành kinh doanh không cần nhiều vốn, khả năng lưu động cao, dễ kiếm lãi. Và bạn cũng muốn chen chân vào kinh doanh tiệm phở nhưng không biết làm như thế nào và bắt đầu từ đâu. Vậy thì trong video này Blog Khởi Nghiệp sẽ chỉ cho bạn cách mở quán phở siêu lãi và giải đáp toàn bộ các thắc mắc của bạn về: chi phí mở quán phở, mở quán phở cần chuẩn bị những gì và các kinh nghiệm mở quán phở thành công.
1, Xác định rõ mô hình kinh doanh quán phở
Bí quyết đầu tiên là muốn kinh doanh quán phở thành công cần có đối tượng khách hàng rõ ràng.
Món phở bạn muốn kinh doanh là gì?
Thường để tạo sự đa dạng lựa chọn cho thực khách, mỗi quán phở sẽ chỉ nên có thêm 1 – 2 món ăn phụ. Tuy nhiên cách chọn món phụ thông minh cũng sẽ giúp tiệm phở của bạn dễ thành công hơn.
Đối tượng khách hàng bạn sẽ phục vụ là ai?
Nếu quán phở của bạn hướng đến đối tượng khách bình dân, phục vụ nhu cầu ăn sáng – ăn trưa thường ngày thì mô hình quán phở sẽ đơn giản hơn, cách trang trí quán cũng đơn giản. Và bạn chỉ cần đa dạng về các loại phở để phục vụ nhiều đối tượng khách.
2, Chuẩn bị công thức nấu phở riêng.
Đây là khâu cực kỳ quan trọng ảnh hưởng rất lớn đế sự thành công cho quán phở của bạn. Thường mỗi quá phở sẽ có một công thức riêng và cách nêm nếm để tạo hương vị riêng đặc trưng cho quán mình. Và công thức nấu phở này luôn là bí mật mà chỉ có bếp tổng nắm được thôi
3, Cách bài trí và lựa chọn tông màu chủ đạo của quán phở
Đây như là khâu tạo dấu ấn riêng cho quá phở của mình để thực khách dễ dàng nhận diện và ghi nhớ. Và công việc của bạn là nghĩ xem sẽ sơn sửa quán màu gì, làm biển hiệu như thế nào, tạo menu cho quán với tông màu gì, và đặt in các bức tranh treo tường nào.
4, Chuẩn bị tiền vốn
Mở quán phở cần bao nhiêu tiền vốn là câu hỏi khiến nhiều người “đau đầu” nhất khi có ý tưởng kinh doanh quán phở. Và thường để xác định vốn cho một quán phở bạn cần phải lên chi phí dự trù cho các khoản như:
5, Chọn mặt bằng kinh doanh quán phở
Thường khi kinh doanh anh cũng muốn chọn mặt bằng to rộng ở trung tâm nhưng riêng quá phở thì khác một chút. Bởi thường các quán phở ở những khu vực trung tâm với mức phí thuê cao mà không gian bị chật hẹp, chỗ để xe không được thoải mái. Thay vào đó, bạn có thể cân nhắc chọn mở quán phở ở một khu vực ở ven thành phố mà hội tụ được các yếu tố sau:
6, Nguồn cung cấp thực phẩm khi mở quán phở
Để tìm được một “mối” làm ăn lâu dài và đáp ứng được đầy đủ tiêu chí về chất lượng, giá cả cũng là một khâu quan trọng để mở quán phở thành công.
7, Chọn bát đũa và các dụng cụ trong quán phở
Đừng xem thường bởi khâu chọn bát đũa cũng ảnh hưởng đến mô hình quá phở mà bạn đã chọn.
Và một mẹo để tạo dấu ấn riêng hco quán phở của bạn là nên in logo hoặc thương hiệu của quán lên tô để giúp khắc ghi thương hiệu vào tâm trí khách hàng rất tốt, đồng thời khi khách chụp ảnh check in đăng Facebook, thương hiệu của bạn cũng được quảng bá miễn phí.
8, Chọn nhân sự phục vụ quán phở
Nhân viên gần như chiếm đến 40-50% cảm tình của khách với quán, chỉ cần nhân viên vui vẻ, thân thiện và nhiệt tình, thì dù các yếu tố khác có kém đi 1 chút thì khách vẫn cảm thấy vui vẻ và hài lòng. Bởi vậy khi tuyển chọn nhân viên phục vụ quá phở bạn cần lưu ý:
Trên đây là chia sẽ kinh nghiệm mở quán phở cho người mới bắt đầu. Hy vọng với chia sẽ này bạn sẽ tự tin thực hiện kế hoạch kinh doanh quán phở của mình. Chúc các bạn thành công. Cảm ơn các bạn đã xem video và đừng quên like, share, đăng ký ủng hộ kênh và nhận thêm nhiều kinh nghiệm kinh doanh hữu ích khác nhé. Xin chào và hẹn gặp lại trong các video sau.
#moquanpho #kinhnghiemmoquan #blogkhoinghiep

Xem chi tiết bài viết tại:

Nguồn: https://nuochoauk.vn/

Xem thêm các Video về Blog làm đẹp, kinh nghiệm làm đẹp khác tại: https://nuochoauk.vn/blog-lam-dep

🔴 Tu tập 108 ngày hồi hướng nguyện cầu dịch bệnh sớm được hóa giải, tiêu trừ | Chùa Ba Vàng
Solitaire World Tour Game #18 | February 22, 2022 Event

Chia sẻ kinh nghiệm mở shop quần áo trẻ em chi tiết từ A đến Z

Chia sẻ kinh nghiệm mở shop quần áo trẻ em chi tiết từ A đến Z

Chia sẻ kinh nghiệm mở shop quần áo trẻ em chi tiết từ A đến Z


6528 , 5.00 , #Chia #sẻ #kinh #nghiệm #mở #shop #quần #áo #trẻ #chi #tiết #từ #đến

Chào mừng các bạn đã quay trở lại với kênh của Blog Khởi Nghiệp. Với tư tưởng tiến bộ và điều kiện kinh tế ngày càng nâng cao như hiện nay, cha mẹ rất chú trọng đến việc ăn mặc của con cái mình. Đây là một thuận lợi lớn cho những ai muốn kinh doanh mặt hàng quần áo trẻ em. Tuy nhiên, nhiều bạn chưa từng mở shop có thắc mắc buôn bán quần áo trẻ em có lãi không? Làm thế nào để mở một shop quần áo trẻ em thành công? Video này Blog Khởi Nghiệp sẽ chia sẻ với bạn kinh nghiệm mở shop quần áo trẻ em, để từ đó bạn tự đúc rút cho chính mình nha.
Trước tiên, hãy phân tích xem dựa vào đâu chúng ta đánh giá Nên mở shop quần áo trẻ em:
1/ Thị trường quần áo trẻ em lớn
2/ Nhu cầu lớn, khả năng chi tiêu cao
3/ Hàng hoá đa dạng nhiều mẫu mã
4/ Giá nhập thấp, quay vòng vốn nhanh
Bên cạnh những lợi thế kể trên, mở một shop quần áo trẻ em cũng phải đối mặt với một số khó khăn như:
– Mức độ cạnh tranh ngày càng cao
– Mẫu mã thay đổi thường xuyên
– Quần áo phụ thuộc thời vụ
Giờ thì cùng khám phá tiếp Kinh nghiệm mở shop quần áo trẻ em chi tiết từ A đến Z
1/ Khảo sát thị trường quần áo trẻ em kỹ lưỡng, nghiêm túc
Nhiều bạn rất coi nhẹ điều này, nhưng đây lại là một trong những yếu tố tiên quyết sự thành công của bạn. Bởi thị trường quần áo trẻ em ngày càng cạnh tranh khốc liệt nên bạn cần tìm hiểu:
Tất cả các khảo sát trên các bạn nên làm một cách tâm huyết nhất, dành thời gian nhiều cho nó và khi đã khảo sát xong nó sẽ giúp ích cho chúng ta trong việc định hướng cách bán quần áo trẻ em hiệu quả như thế nào.
2/ Lựa chọn địa điểm mở shop quần áo trẻ em
Qua khâu khảo sát thị trường, chúng ta đã xác định được mình sẽ bán gì. Từ đó lựa chọn xem bạn muốn mở shop quần áo trẻ em bán trực tiếp ở mặt phố, mặt ngõ hay khu chung cư,…
Kinh nghiệm mở shop quần áo trẻ em của mình là các bạn cũng nên xem xét thật kĩ địa điểm, lượng người qua lại, dân cư khu phố có thu nhập thế nào, phố đó chuyên bán gì, cửa hàng bạn định thuê như thế nào, đường lớn hay nhỏ, 1 chiều hay 2 chiều…
3/ Xác định mở shop quần áo trẻ em cần bao nhiêu vốn?
Điều này phụ thuộc vào nguồn tài chính bạn sẵn có cộng với định hướng của bạn kinh doanh mặt hàng quần áo trẻ em cao cấp, trung cấp hay thứ cấp, bán hàng trực tiếp hay chủ yếu bán qua online để từ đó xác định được số tiền mình cần phải bỏ ra cho chi phí mặt bằng, sửa sang và trang trí shop, hàng nhập, quảng cáo,vv…
4/ Kinh nghiệm chọn nguồn nhập hàng quần áo trẻ em
Dù lấy hàng dưới hình thức nào, điều bạn cần chú ý đó là luôn phải kiểm định nguồn hàng chặt chẽ để đảm bảo cho mình nguồn hàng ổn đinh, chất lượng và giá cả hợp lý. Kinh nghiệm khi chọn nguồn hàng cho shop quần áo trẻ em là bạn không nên chỉ chọn một mối ruột mà hãy có thật nhiều mối để lấy hàng, vừa để so sánh mẫu mã, giá cả, vừa tăng sự phong phú về các mặt hàng trong shop.
5/ Kinh nghiệm trang trí shop quần áo trẻ em sao cho thu hút
Mỗi người có một ý tưởng riêng trong việc trang trí cửa hàng quần áo trẻ em, nhưng nhìn chung Blog Khởi Nghiệp nghĩ cái mà shop cần có là một sự nổi bật.
6/ Kết hợp bán hàng offline và online
Dù đã lựa chọn mở shop quần áo trẻ em để bán cho khách offline rồi nhưng bạn cũng đừng bỏ qua những kênh bán hàng online như:
7/ Lựa chọn tên thương hiệu cho shop
Lựa chọn tên thương hiệu là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Riêng đối với 1 shop bán hàng quần áo trẻ em online thì bạn nên chọn 1 cái tên ngắn gọn, dễ thương và gần gũi với trẻ em.
8/ Làm sao để bán hàng hiệu quả?
Đây là câu hỏi mà nhiều bạn quan tâm nhất, trang trí một cửa hàng đẹp, có nhiều kênh bán hàng vẫn chỉ đóng góp 50% thành công của một shop quần áo trẻ em. Để có thể bán hàng hiệu hãy nhớ những điều sau:
Bạn thấy đấy, để mở một shop quần áo trẻ em không hề ít việc, cũng đòi hỏi bạn phải thực sự tâm huyết và nghiêm túc khi làm. Hy vọng những kinh nghiệm mà Blog Khởi Nghiệp chia sẻ trên đây bạn sẽ đúc rút và mở thành công cho mình một shop quần áo trẻ em.
#kinhnghiemmoshop #shopquanaotreem #blogkhoinghiep

Xem chi tiết bài viết tại:

Nguồn: https://nuochoauk.vn/

Xem thêm các Video về Blog làm đẹp, kinh nghiệm làm đẹp khác tại: https://nuochoauk.vn/blog-lam-dep

TIN BÓNG ĐÁ 10/1:ARS THUA LIVER ĐI TIẾP TẠI FA CUP, MOURINHO THUA ĐAU TẠI JUVENTUS, VẮNG M10 PSG HÒA
Nhạc Chill TikTok 2022 ♫ Top 15 Bản Nhạc EDM Tik Tok Hay Nhất – Nhạc TikTok Hot Nhất 2022

Kinh nghiệm mở shop giày dép cho người lần đầu mở

Kinh nghiệm mở shop giày dép cho người lần đầu mở


4660 , 5.00 , #Kinh #nghiệm #mở #shop #giày #dép #cho #người #lần #đầu #mở

Trong lĩnh vực kinh doanh thời trang thì rất nhiều bạn trẻ lựa chọn cho mình ngành hàng giày dép để khởi nghiệp. Đây là ngành hàng ít rủi ro hơn, dễ bán hơn nhưng đương nhiên để mở được một cửa hàng giày dep bạn cũng cần phải tìm hiểu nhiều vấn đề. Video này Blog Khởi Nghiệp sẽ chia sẻ kinh nghiệm mở shop giày dép cho người lần đầu. Các bạn hãy tham khảo và đúc rút cho mình nha.
1/ Kinh nghiệm lựa chọn khách hàng mục tiêu
Bạn cũng biết đó, đối tượng khách hàng của giày dép cũng khá đa dạng: giày dép nam, giày dép nữ, giày dép cho trẻ em. Hay như giày dép bình dân, giày dép cao cấp. Vậy việc đầu tiên bạn cần xác định đó là đối tượng khách hàng của bạn là ai?
2/ Kinh nghiệm lựa chọn hình thức kinh doanh giày dép
Hãy tham khảo những hình thức kinh doanh giày dép sau đây để lựa chọn được cho mình một hình thức phù hợp:
– Mở cửa hàng giày dép truyền thống:
– Kinh doanh giày dép online:
– Nhượng quyền thương hiệu:
3/ Xác định số vốn kinh doanh giày dép
Blog Khởi Nghiệp sẽ dành riêng 1 video để liệt kê các khoản chi phí phải bỏ ra lúc đầu khi bạn mở cửa hàng giày dép.
4/ Kinh nghiệm chọn địa điểm mở shop giày
– Chọn những vị trí dễ nhìn, dễ thấy
– Có đông học sinh, sinh viên, người lao động hay dân văn phòng.
– Có vỉa hè để xe bởi khách hàng mua giày sẽ tốn nhiều thời gian.
5/ Kinh nghiệm chọn nguồn nhập giày
Sau khi bạn đã chọn được đối tượng khách hàng mục tiêu, xác định được số vốn mình đang có để mở shop giày dép rồi thì bây giờ xem nên chọn nguồn nhập hàng nào:
– Hàng giày dép nội địa:
– Nếu bạn muốn nhập hàng ngoại
6/ Kinh nghiệm marketing quảng cáo cho shop giày dép
Hiện nay công nghệ phát triển, có rất nhiều kênh để bạn bán hàng và quảng bá cho shop giày dép của mình. Đơn cử như:
– Website:
– Fanpage:
– Trang thương mại điện tử:
Vậy là Blog Khởi Nghiệp đã chia sẻ với các bạn kinh nghiệm mở shop giày dép cho người lần đầu. Vẫn còn nhiều thứ để nói nhưng Blog Khởi Nghiệp sẽ chia sẻ ở những video sau cho bạn nha.
#moshopgiaydep #kinhnghiemmoshop #blogkhoinghiep
Xem chi tiết bài viết tại:
——————
Blog Khởi Nghiệp là kênh chuyên tổng hợp và chia sẻ những kinh nghiệm kinh doanh cho người mới. Bạn muốn khởi nghiệp bằng một dự án mới mẻ nào đó, hãy theo dõi Blog Khởi Nghiệp vì biết đâu, bạn sẽ tìm được chìa khoá cho cánh cửa mới của mình. Những kinh nghiệm kiếm tiền, bí quyết kinh doanh, xây dựng thương hiệu được Blog Khởi Nghiệp tổng hợp được nhiều nguồn uy tín, hãy cùng chia sẻ để khởi nghiệp thành công nhé.
Theo dõi những video mới của Blog Khởi Nghiệp tại:
Website :
Youtube:

Nguồn: https://nuochoauk.vn/

Xem thêm các Video về Blog làm đẹp, kinh nghiệm làm đẹp khác tại: https://nuochoauk.vn/blog-lam-dep

Khi Các Cô Nàng Lửa, Nước, Không Khí, Đất Mang Bầu / 4 Nguyên Tố Trong Đời Thực
Top 5 game 18+ khiến bạn mất chuỗi NNN :)
Nuochoauk.vn